Navigation

    DDVT

    • Register
    • Login
    • Search
    • Categories
    • Recent
    • Tags
    • Popular
    • Users
    • Groups
    1. Home
    2. nguyendangvn
    N
    • Profile
    • Following
    • Followers
    • Topics
    • Posts
    • Best
    • Groups

    nguyendangvn

    @nguyendangvn

    0
    Reputation
    21
    Posts
    3
    Profile views
    0
    Followers
    0
    Following
    Joined Last Online
    Website nguyendang.net.vn/vi/ Location 329 Cầu Giấy

    nguyendangvn Follow

    Best posts made by nguyendangvn

    This user hasn't posted anything yet.

    Latest posts made by nguyendangvn

    • Các công việc ngành Logistics

      Các công việc ngành Logistics

      Logistics là gì?

      Logistics /loʊ.ˈdʒɪs.tɪk/ là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát luồng hàng hóa và thông tin hàng hóa đầu vào (nguyên vật liệu) và đầu ra (sản phẩm) nhằm đưa hàng hóa từ diểm xuất phát đến nơi tiêu thụ. Ta có thể tạm dịch logistics là hậu cần nhưng không sát nghĩa. Hiện nay vẫn chưa có một thuật ngữ nào tương đương với Logistics trong Tiếng Việt, do vậy Nguyên Đăng khuyến nghị các bạn sử dụng Logistics thay cho hậu cần trong công việc như sử dụng từ Container nhé!
      Dịch vụ Logistics là một hoạt động thương mại, trong đó một cá nhân hay doanh nghiệp đứng ra thực hiện các công việc như như hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc sắp xếp, đóng gói, vận chuyển, làm thủ tục hải quan cho hàng hóa, và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ, giao nhận hàng theo yêu cầu của khách hàng và nhận thù lao

      Xem đầy đủ tại: https://nguyendang.net.vn/vi/cac-cong-viec-nganh-logistics/[IMG]

      posted in Nghề nghiệp logistics
      N
      nguyendangvn
    • FDA là gì? Tiêu chuẩn FDA và Giấy chứng nhận FDA

      FDA là gì?

      FDA là viết tắt của Food and Drug Administration – Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ.

      Lịch sử hình thành Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ

      • Năm 1890, Division of Chemistry (phòng hóa học) được thành lập
      • Năm 1901, Đổi tên thành Bureau of Chemistry (cục hóa học)
      • Năm 1927, Bureau of Chemistry tái cơ cấu trở thành The United States Food, Drug and Insecticide Administration (Cơ quan Quản lý Thực phẩm, Dược phẩm và Thuốc trừ sâu Hoa Kỳ)
      • Năm 1930, Tổ chức này rút gọn tên thành U.S. Food and Drug Administration (Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ)
      • Năm 1940, FDA được chuyển từ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ sang Cơ quan An ninh Liên bang mới được thành lập, được đổi tên thành Bộ Giáo dục Y tế và Phúc lợi vào năm 1953, và một lần nữa được đổi tên thành Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh vào năm 1979.

      Nhiệm vụ của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ
      Xem thêm: https://nguyendang.net.vn/vi/fda-la-gi/

      posted in Kiến thức logistics
      N
      nguyendangvn
    • THC (Terminal Handling Charge) – Phụ phí xếp dỡ hàng hóa tại cảng

      Phí THC là gì?

      THC là viết tắt của cụm từ tiếng anh: Terminal Handling Charge hay Phí xếp dỡ hàng hóa tại cảng trong Tiếng Việt.

      THC được hãng tàu thu shipper/consignee tùy theo điều kiện giao hàng trên mỗi đầu container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng như:

      Bốc dỡ container lên hoặc xuống tàu
      Tập kết container từ Container Yard (C/Y) ra cầu tàu và ngược lại
      Phí xe nâng xếp container lên bãi
      Phí bến bãi
      Nhân công cảng
      Gửi xe
      Quản lý cảng
      Ai là người thu Terminal Handling Charge?

      Để đọc thêm, mời các bạn click vào link: https://nguyendang.net.vn/vi/phi-thc-terminal-handling-charge/

      https://nguyendang.net.vn/wp-content/uploads/2020/12/THC-Terminal-Handling-Charge-1200x800.jpg

      posted in Kiến thức logistics
      N
      nguyendangvn
    • AMS, ISF, X-Ray: Các thủ tục an ninh khi xuất hàng đi Mỹ

      AMS, ISF, X-Ray là những thủ tục an ninh cần thực hiện trước khi hàng hóa được vận chuyển đến Hoa Kỳ bằng tàu biển bởi nhà nhập khẩu hoặc đại lý của họ cho Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (CBP). Vậy những thủ tục trên là gì, và cần thực hiện như thế nào?

      1 AMS – Automated Manifest System
      1.1 AMS là gì?
      1.2 Thủ tục AMS
      1.3 Mức phí AMS
      2 ISF – Importer Security Filing
      2.1 ISF là gì?
      2.2 Thủ tục ISF
      2.3 Mức phí ISF
      3 X-Ray (Soi Container)
      4 Các rắc rối liên quan đến AMS, ISF, X-ray và cách giải quyết
      Xem thêm: https://nguyendang.net.vn/vi/ams-isf-xray/
      1610075382986.png

      posted in Kiến thức logistics
      N
      nguyendangvn
    • Danh sách các ngày nghỉ lễ Hoa Kỳ

      Nghỉ lễ của Hoa Kỳ – Mỗi quốc gia đều có truyền thống và nét văn hóa của riêng mình. Một ngày bình thường ở Việt Nam có thể là một ngày nghỉ lễ quốc gia ở một quốc gia khác.

      Ở Mỹ, có tới mười ngày trong năm được coi là ngày nghỉ liên bang, có nghĩa là tất cả các văn phòng chính phủ và ngân hàng không thiết yếu, cũng như thị trường chứng khoán, các doanh nghiệp đều đóng cửa.

      Trong thương mại quốc tế, nhất là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, bạn cần phải nắm rõ điều này để tránh được những rắc rối dẫn đến phát sinh chi phí không đáng có.

      Hôm nay, hãy cùng Nguyên Đăng tìm hiểu về các ngày nghỉ này để quý doanh nghiệp có thể nắm bắt được lịch làm việc của đối tác Hoa kỳ, từ đó chủ động lên kế hoạch cho các lô hàng tương lai nhé!

      1 Danh sách các ngày nghỉ lễ của Hoa Kỳ
      2 Các ngày nghỉ lễ của Hoa Kỳ năm 2021 (theo lịch liên bang)
      2.1 Nghỉ lễ 6 tháng đầu năm
      2.1.1 Ngày đầu năm (tết dương lịch)
      2.1.2 Ngày Martin Luther King, Jr.
      2.1.3 Ngày tổng thống
      2.1.4 Ngày Tưởng Niệm Chiến Sĩ Trận Vong
      2.2 Nghỉ lễ 6 tháng cuối năm
      2.2.1 Ngày Quốc Khánh
      2.2.2 Ngày lao động
      2.2.3 Ngày Columbus
      2.2.4 Ngày cựu chiến binh
      2.2.5 Lễ Tạ Ơn
      2.2.6 Lễ Giáng Sinh

      Xem đầy đủ tại: https://nguyendang.net.vn/vi/cac-ngay-nghi-le-cua-hoa-ky/
      36b77586-0b9d-41a5-a343-fded6d83236a-image.png

      posted in Kiến thức logistics
      N
      nguyendangvn
    • LO/LO – Lift On/ Lift Off Charge: Phí nâng hạ container

      LO/LO – Lift On/ Lift Off Charge: Phí nâng hạ container

      Lift On/ Lift Off Charge – Phí nâng hạ container
      Khi công ty bạn cần nâng hoặc hạ container tại cảng từ xe container, bạn cần một máy chuyên dụng và nhân công điều khiển để thực hiện điều này. Bạn không thể tự đưa phương tiện của mình vào để tiến hành nâng hạ mà bắt buộc phải sử dụng phương tiện tại cảng. Phí mà bạn phải trả cho cho cảng để thuê máy và người điều khiển máy nâng hạ container chính là LO-LO.

      Lift On/ Lift Off là một đầu phí khá phổ biến trong hàng FCL được thu bởi cảng. Bạn có thể đóng trực tiếp hoặc trả thông qua forwarder của mình.

      Lift On/ Lift Off có thể được viết dưới dạng: LOLO, LO-LO hay LO LO fee (charge) trong báo giá chi tiết

      Phí LO-LO do cảng thu của shiper, thường thu khi làm thủ tục hải quan.

      Còn phí THC là hãng tàu thu khi thực hiện xếp container lên tàu. Nhiều người có sự nhầm lẫn giữa 2 loại phí này.

      Như vậy phí nâng hạ container không tính trong local charges, và phí này do cảng thu hoàn toàn. Còn phí THC là phí trong local charges, phí THC hãng tàu thu.

      Mức phí LO-LO
      Tùy thuộc vào cảng và loại container chứa hàng mà sẽ có các mức phí LOLO khác nhau.

      • Cont 20’: phí nâng hạ cont sẽ rơi vào khoảng 1tr1/cont

      • Cont 40’: phí nâng hạ cont sẽ là khoảng 1tr350/cont

      Xem thêm: https://nguyendang.net.vn/vi/lift-on-lift-off-charge/

      posted in Hàng hải
      N
      nguyendangvn
    • TOP 10 chủ tàu (shipowners) container lớn nhất thế giới

      TOP 10 chủ tàu lớn nhất thế giới

      1. A.P. Møller-Mærsk A/S
        Top 1 chủ tàu lớn nhất thế giới - Maersk

      2. COSCO
        Top 2 chủ tàu lớn nhất thế giới Mediterranean Shipping Company (MSC)

      3. Mediterranean Shipping Company (MSC)
        Top 3 chủ tàu lớn nhất thế giới Mediterranean Shipping Company (MSC)

      4. CMA CGM Group
        CMA - CGM

      5. Evergreen Line
        Evergreen Line

      6. Hapag-Lloyd
        Hapag-Lloyd

      7. Ocean Network Express (ONE)
        ONE

      8. Teekay Corporation
        Teekay Corporation

      9. Pacific International Line (PIL)
        Pacific International Line (PIL)

      10. Yang Ming Marine Transport Corporation
        Yang Ming Marine Transport Corporation

      Xem thêm tại: https://nguyendang.net.vn/vi/top-10-chu-tau-lon-nhat-the-gioi/

      posted in Kiến thức logistics
      N
      nguyendangvn
    • Chứng nhận xuất xứ – Certificate of origin (CO)

      Chứng nhận xuất xứ – Certificate of origin (CO)

      • Chứng nhận xuất xứ là gì?
      • Tên Tiếng Anh đầy đủ: Certificate of Origin (viết tắt là CO).
      • Đây là một loại chứng từ quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu. Nhờ C/O, chúng ta có thể biết được loại hàng hóa đó được sản xuất ở quốc gia hay vùng lãnh thổ nào, từ đó xác định lô hàng có được hưởng ưu đãi thuế quan hay không.
      • Vai trò:
      • Đối với nhà nhập khẩu: Một lô hàng nhập khẩu có C/O ưu đãi có thể giảm được vài % cho đến hàng chục % tiền thuế. Nếu tính theo tổng giá trị lô hàng thì con số này rất lớn.
      • Đối với nhà xuất khẩu: C/O đóng vai trò khá khiêm tốn. Chủ yếu là tuân theo các ràng buộc có trong hợp đồng với nhà nhập khẩu.
        Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) được cấp bởi các cơ quan nhà nước hoặc các cơ quan đại diện có thẩm quyền dựa theo các quy tắc xuất xứ.
      • Giấy chứng nhận xuất xứ (CO) được cấp ở đâu
        Hiện nay, có 2 cơ quan có thẩm quyền cấp phát C/O đó là:
      • Bộ công thương, phòng xuất nhập khẩu do Bộ này chỉ định: cấp phát các form D, AJ, AK, E, AI, VK, AANZ, CPTTP, form A hàng giáy dép XK sang EU
      • Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI): Cấp các form A, B, X, …

      *Quy trình xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ như thế nào?
      Xem thêm tại: https://nguyendang.net.vn/vi/chung-nhan-xuat-xu-co/ f5bc897c-c74c-4bd7-b623-07b3a1804a60-image.png

      posted in Chứng từ
      N
      nguyendangvn
    • Tìm hiểu về Shipping Container

      Container (kənˈteɪnə(r)) trong Tiếng Anh là từ ghép của contain (chứa) và hậu tố -er (người,vật). Container là danh từ chung dùng để gọi tên một vật rỗng, chẳng hạn như hộp hoặc chai , dùng để giữ hoặc mang hoặc lưu trữ một cái gì đó.

      Ý nghĩa của sự ra đời của container
      Container tiêu chuẩn đã tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong vận tải hàng hóa và thay đổi thương mại quốc tế theo nhiều cách:

      Hàng hóa đã đi trên hành trình kín và an toàn, điều này làm giảm tình trạng ăn cắp vặt và thiệt hại trên tất cả các giai đoạn vận chuyển;
      Các container đã giảm bớt lao động cần thiết cho việc xếp dỡ và thay đổi đáng kể đặc điểm của các thành phố cảng trên toàn thế giới. Cần trục thay thế cho con người, và các cảng đã thay đổi để chứa các tàu lớn hơn và các phương tiện chất hàng;
      Đổi mới đã làm giảm chi phí thương mại quốc tế và tăng tốc độ bằng cách rút ngắn đáng kể thời gian vận chuyển.
      Ngày nay, container trở nên thông dụng và có đến 90% hàng hoá được vận chuyển bằng container. Container hóa định hình thế giới chúng ta đang sống; nó mang lại cơ hội giao hàng triệu hàng hóa nhanh chóng và an toàn mỗi ngày. Không nghi ngờ gì nữa, phát minh này đã ảnh hưởng đến toàn cầu hóa và nền kinh tế thế giới.

      Các tiêu chuẩn của shipping container
      Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E) (thường gọi là ISO Container), thì 1 container hàng hóa cần đáp ứng những yêu cầu sau:

      Đảm bảo đủ độ chắc chắn và có tính bền vững, có thể sử dụng lại.
      Có thiết kế phù hợp sao cho có thể vận chuyển hàng hóa bằng đa phương thức vận tải mà không cần phải dỡ ra, đóng lại.
      Có thể lắp đặt thiết bị xếp dỡ thuận tiện khi chuyển đổi phương thức vận tải khác nhau.
      Cont phải có thiết kế sao cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra dễ dàng, thuận tiện.
      Thể tích bên trong không được nhỏ hơn 35.3 feet khối (tức 1 mét khối).
      Dưới đây là danh sách các tiêu chuẩn về container ISO, quy định nhiều khía cạnh của container chở hàng:

      ISO 668 – Container chở hàng – Phân loại, kích thước và đánh giá
      ISO 830 – Container chở hàng – Thuật ngữ
      ISO 6346 – Container chở hàng – Mã hóa, nhận dạng và đánh dấu
      ISO 1161 – Container chở hàng – Phụ kiện góc – Đặc điểm kỹ thuật
      ISO 1496 – Container chở hàng – Đặc điểm kỹ thuật và thử nghiệm
      ISO 2308 – Móc để nâng công-te-nơ hàng hóa có tải trọng đến 30 tấn – Yêu cầu cơ bản
      ISO 3874 – Container chở hàng – Xử lý và bảo đảm
      ISO 6346: 1995 – Container chở hàng – Mã hóa, nhận dạng và đánh dấu
      ISO 8323 – Container chở hàng – air/surface (đa phương thức) Container thường – Đặc điểm kỹ thuật và thử nghiệm
      ISO 9669 – Container chở hàng – Kết nối giao diện cho các container bồn
      ISO 9711 – Container chở hàng – Thông tin liên quan đến container trên tàu
      ISO 9897 – Trao đổi dữ liệu thiết bị container (CEDEX)
      ISO 10368 – Container nhiệt chở hàng – Giám sát tình trạng từ xa
      ISO 10374 – Container chở hàng – Nhận dạng tự động
      Ngoài ra, dưới đây là tóm tắt các công ước quốc tế quy định về container vận chuyển hàng hóa:

      CSC – Công ước quốc tế về vật chứa an toàn, 1972
      TIR – Công ước vận tải đường bộ quốc tế
      UIC – Union Internationale des Chemins de Fer – tổ chức quốc tế của các công ty đường sắt
      Xem thêm: https://nguyendang.net.vn/vi/shipping-container/

      posted in Kiến thức logistics
      N
      nguyendangvn
    • So sánh Master Bill (MBL) và House Bill (HBL)

      Master Bill (MBL) là gì?​

      Master bill là những loại vận đơn chủ do người sở hữu phương tiện vận chuyển (hãng tàu, hãng máy bay) cấp cho người đứng tên trên bill với tư cách là chủ hàng (Shipper).

      House Bill (HBL) là gì?​

      House Bill là những loại vận đơn thứ cấp do forwarder phát hành cho Shipper là người xuất hàng thực tế (real shipper) và người nhận hàng thực tế (real consignee).

      So sánh Master Bill (MBL) và House Bill (HBL)​

      Giống nhau​

      MBL và HBL đều là những loại vận đơn có hình thức và tác dụng giống nhau. Đều có thể làm được Bill gốc (Original Bill) và Surrender Bill, Seaway bill…

      Khác nhau​

      Đặc tính Master Bill (MBL) House Bill (HBL)
      Đối tượng phát hành Người gửi hàng thực tế hoặc công ty Forwarder Người gửi hàng thực tế
      Fix Khó chỉnh sửa Dễ chỉnh sửa (hình thức cá nhân phát hành)
      Rủi ro Có rủi ro nhưng tỉ lệ tổn thất thấp hơn Rủi ro cao hơn, và tùy theo trách nhiệm của công ty Forwarder
      Chịu tác động của quy tắc Hague, Hamburg,… Có Không
      Hình thức Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng của công ty hãng tàu. Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng của công ty Forwarder.
      Nơi nhận hàng Cảng đến (Port) Thường là kho bãi của công ty Forwarder

      Nguồn: https://nguyendang.net.vn/vi/so-sanh-master-bill-va-house-bill/
      08d345e9-4470-41d2-8041-b30bf09cb6fd-image.png

      posted in Kiến thức logistics
      N
      nguyendangvn