Navigation

    DDVT

    • Register
    • Login
    • Search
    • Categories
    • Recent
    • Tags
    • Popular
    • Users
    • Groups
    1. Home
    2. Tags
    3. chứng nhận xuất xứ
    Log in to post

    • An An

      Đẩy nhanh quy trình CO cho nông dân
      Kiến thức logistics, giao nhận vận tải và xuất nhập khẩu • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ co cho nông sản • • An An  

      2
      0
      Votes
      2
      Posts
      3
      Views

      D

      xe bán hàng lưu động phục vụ đa dạng các mục đích bán hàng đa dạng mẫu mã lựa chọn hàng hóa
    • Q

      Hệ thống REX là gì?
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng nhận xuất xứ hệ thống rex • • QAL-LoGer  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      2
      Views

      No one has replied

    • SalesQAL

      Hướng dẫn kiểm tra thông tin C/O trên trang điện tử của nước xuất khẩu
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • thủ tục hải quan chứng nhận xuất xứ • • SalesQAL  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      1
      Views

      No one has replied

    • SalesQAL

      Thời điểm nộp C/O hàng nhập khẩu theo Hiệp định EVFTA
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng nhận xuất xứ evfta • • SalesQAL  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      2
      Views

      No one has replied

    • T

      QUY ĐỊNH QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA ACFTA
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ acfta • • Thủ tục hải quan  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      3
      Views

      No one has replied

    • T

      Khi Nào Sử Dụng Và Thủ Tục Để Cấp C/O Form A-B
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ co form e • • Thủ tục hải quan  

      2
      0
      Votes
      2
      Posts
      2
      Views

      An An

      Hiện tại đang có nhiều nhà máy chuyển sản xuất sang Vnam để lấy CO form AB này
    • T

      Hướng Dẫn Khai Báo C/O Điện Tử
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ • • Thủ tục hải quan  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      1
      Views

      No one has replied

    • Minh1

      Một Số Lưu Ý Về C/O Form E
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ co form e • • Minh1  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      3
      Views

      No one has replied

    • Minh1

      Hướng Dẫn Kê Khai C/O Form EUR.1 Của Việt Nam
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ co form eur1 • • Minh1  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      2
      Views

      No one has replied

    • Minh1

      Hướng Dẫn Khai Báo Xuất Xứ Theo Cơ Chế REX
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ khai báo xuất xứ rex • • Minh1  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      2
      Views

      No one has replied

    • MinhHHH

      Điều kiện cấp C/O mẫu B – xuất xứ hàng hóa không ưu đãi
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ • • MinhHHH  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      1
      Views

      No one has replied

    • MinhHHH

      Các trường hợp sai sót nhỏ được chấp nhận trên CO
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ • • MinhHHH  

      5
      0
      Votes
      5
      Posts
      2
      Views

      MinhHHH

      CO có lỗi chính tả được sửa đổi và đóng dấu có được chấp nhận? CO có lỗi chính tả được sửa đổi và đóng dấu Câu hỏi: Chúng tôi có nhập khẩu 1 lô hàng từ Trung Quốc nhưng CO có lỗi chính tả được sửa đổi và đóng dấu. Tuy nhiên khi xuất trình thì cơ quan hải quan đã bác không chấp nhận CO form E này. Vậy điều này có đúng không? Xin cảm ơn Trả lời: Hiện nay, việc cấp CO form E và kiểm tra CO form E đều thực hiện theo thông tư 36/2010/TT-BCT. Trong đó, tại Điều 10 phụ lục 2 của thông tư 36/2010/TT-BCT hướng dẫn thực hiện hiệp định ACFTA có quy định về cấp CO form E: Điều 10. Không được phép tẩy xóa hoặc viết thêm lên C/O mẫu E. Mọi sửa đổi phải được thực hiện bằng cách gạch bỏ chỗ có lỗi và bổ sung các thông tin cần thiết. Tất cả những thay đổi này phải được chấp thuận bởi người có thẩm quyền ký C/O mẫu E và được Tổ chức cấp C/O tương ứng chứng nhận bằng con dấu chính thức hoặc con dấu sửa lỗi sai (nếu có). Các phần còn trống phải được gạch chéo để tránh điền thêm. Do đó, theo quan điểm trên thì nếu CO có lỗi sai thì có thể được phép gạch phần sai phải được gạch bỏ. Doanh nghiệp bổ sung phần sửa đổi và có con dấu xác nhận của tổ chức cấp CO lên phần sửa đổi (có thể bằng dấu Correction). Vậy khi CO có lỗi chính tả được sửa đổi, doanh nghiệp có thể tham khảo và giải thích các thông tin đầy đủ cho cơ quan hải quan để được hướng dẫn chi tiết hơn.
    • MinhHHH

      Điều kiện cấp CO form A và quy định GSP
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • thủ tục hải quan chứng nhận xuất xứ • • MinhHHH  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      1
      Views

      No one has replied

    • MinhHHH

      CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng nhận xuất xứ quy tắc xuất xứ • • MinhHHH  

      14
      0
      Votes
      14
      Posts
      6
      Views

      MinhHHH

      Thủ tục cấp C/O mẫu AANZ thực hiện theo quy định mới từ ngáy 01/01/2019. Ngày 12/11/2018, BCT ban hành Thông tư 42/2018/TT-BCT Quy định thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN- ÚC- Newzealand (AANZFTA). Theo đó, thủ tục cấp C/O mẫu AANZ thực hiện theo Nghị định 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa và Thông tư 05/2018/TT-BCT quy định về xuất xứ hàng hóa. Hiện nay, thủ tục cấp C/O mẫu AANZ được thực hiện theo Thông tư 06/2011/TT-BCT quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi và Thông tư 01/2013/TT-BCT sửa đổi bổ sung Thông tư 06. Việc thực hiện thủ tục này còn được thực hiện theo Phụ lục III Thông tư 31/2015/TT-BCT . Ngoài ra, Phụ lục II - Quy tắc cụ thể mặt hàng ban hành kèm theo Thông tư 31/2015/TT-BCT được thay thế bằng phụ lục kèm theo Thông tư 42. Thông tư 42/2018/TT-BTC có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2019.
    • MinhHHH

      QUY TRÌNH - HỒ SƠ - THỦ TỤC CẤP C/O TẠI P. QLXNK BCT TẠI TP. HCM
      Kiến thức logistics, giao nhận vận tải và xuất nhập khẩu • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ • • MinhHHH  

      2
      0
      Votes
      2
      Posts
      1
      Views

      MinhHHH

      Từ 02/01/2015, áp dụng Mẫu C/O mẫu D form mới. Thông tư 42/2014/TT-BCT ngày 18/11/2014 V/v thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN. Sửa đổi quy định cấp C/O đối với hàng hóa thuộc ASEAN, trong đó, có một số thay đổi đáng chú ý về thủ tục cấp và kiểm tra C/O như sau: - Ngoài các trường hợp như quy định trước đây, C/O còn có thể được cấp trước thời điểm xuất khẩu nếu đáp ứng các quy tắc xuất xứ. - Bổ sung thêm quy định về ghi giá trị FOB trên Mẫu C/O mẫu D và C/O mẫu D giáp lưng. - Thay đổi Mẫu C/O mẫu D. Thông tư có hiệu lực từ 02/01/2015.
    • MinhHHH

      HỒ SƠ VÀ THỦ TỤC XIN CẤP C/O TẠI VCCI
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ vcci • • MinhHHH  

      2
      0
      Votes
      2
      Posts
      2
      Views

      MinhHHH

      Từ 01/06/2018, khai báo C/O tại VCCI sẽ chuyển sang khai trên phần mềm COMIS http://comis.covcci.com.vn/ ( http://hstn.covcci.com.vn/ ) Quý doanh nghiệp chú ý! Trong quá trình ký điện tử có vướng mắc đề nghị doanh nghiệp liên hệ hỗ trợ qua các số máy sau: Doanh nghiệp cấp C/O tại Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nghệ An liên hệ số máy: 1900.545407 hoặc 0243.576.5146 Doanh nghiệp cấp C/O tại Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu, Tiền Giang, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ, Bình Thuận, Khánh Hòa liên hệ số máy: 0243.576.5146 (ấn số 1) Doanh nghiệp có nhu cầu mua Chữ ký số xin liên hệ số máy: 093.464.9889 Hiện tại, đường link trang web COMIS của VCCI như sau: comis.covcci.com.vn hoặc hstn.covcci.com.vn Lưu ý: Chương trình khai báo C/O online chạy tốt trên trình duyệt Firefox 49 và máy tính phải được cài java applets plugin
    • MinhHHH

      Quy tắc xuất xứ trong CPTPP khác FTA khác như thế nào?
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ • • MinhHHH  

      2
      0
      Votes
      2
      Posts
      3
      Views

      An An

      Quy tắc xuất xứ là gì? Vai trò của quy tắc xuất xứ? Các khu vực thương mại tự do được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tự do hóa thương mại bằng cách cắt giảm thuế đối với những mặt hàng xuất xứ từ các nước thành viên. Tuy nhiên tự do hóa không diễn ra tự động vì việc cắt giảm thuế còn phụ thuộc vào việc đáp ứng các quy tắc xuất xứ. Quy tắc xuất xứ (ROO) áp dụng cho hàng nhập khẩu nhằm các mục đích sau: – Xác định hàng hoá nhập khẩu thuộc diện được hưởng ưu đãi thương mại (như ưu đãi thuế quan, các biện pháp phi thuế quan…); – Để thực thi các biện pháp hoặc công cụ thương mại, như thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ… (đối với hàng hoá có xuất xứ từ một số nước nhất định là đối tượng của các biện pháp và công cụ thương mại này); – Để phục vụ công tác thống kê thương mại (như xác định lượng nhập khẩu và trị giá nhập khẩu từ từng nguồn khác nhau); – Để phục vụ việc thực thi các quy định pháp luật về nhãn và ghi nhãn hàng hoá; – Để phục vụ các hoạt động mua sắm của chính phủ theo quy định của pháp luật quốc gia đó và pháp luật quốc tế. Quy tắc xuất xứ nhằm xác định sự hợp lệ của hàng nhập khẩu để được hưởng mức thuế ưu đãi. Nếu không có quy tắc xuất xứ, hiện tượng thương mại chệch hướng (trade deflection) sẽ rất khó ngăn chặn được khi hàng hóa nhập khẩu từ các nước không tham gia FTA sẽ vào khu vực FTA thông qua nước thành viên áp dụng mức thuế thấp nhất đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước không tham gia FTA. Quy tắc xuất xứ không chỉ là một công cụ kỹ thuật để thực thi FTA mà còn là một công cụ chính sách thương mại. Tuy nhiên, điều này có thể làm tăng chi phí tuân thủ mà các doanh nghiệp phải gánh chịu dưới hình thức giấy tờ và chi phí kế toán. Các loại quy tắc xuất xứ? Các loại quy tắc xuất xứ đều dựa trên hai tiêu chí xác định nguồn gốc hàng hóa: tiêu chí xuất xứ thuần túy (Wholly Obtained) và tiêu chí chuyển đổi cơ bản (Substantial Transformation). – Tiêu chí xuất xứ thuần túy quy định hàng hóa sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ một nước thành viên xuất khẩu duy nhất (xuất xứ nội địa hoàn toàn) được xác định có xuất xứ. – Tiêu chí chuyển đổi cơ bản xác định hàng hóa xuất xứ trong trường hợp quá trình chuyển đổi xảy ra tại một quốc gia hoặc khu vực. Việc xác định nguồn gốc khá phức tạp vì các bộ phận, phụ tùng của sản phẩm sản xuất tại nhiều quốc gia hoặc có nguyên vật liệu đầu vào không rõ xuất xứ. Quy tắc xuất xứ là gì Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại nước thành viên, bao gồm các loại sau:– Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng – Động vật sống – Sản phẩm thu được từ động vật sống – Sản phẩm thu được từ săn bắn, nuôi trồng, thu lượm – Khoáng sản và các chất sản sinh tự nhiên – Sản phẩm đánh bắt và các sản phẩm từ biển – Sản phẩm được chế biến hoặc được sản xuất ngay trên tàu – Sản phẩm khai thác từ đáy biển hoặc dưới đáy biển bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa – Phế thải và phế liệu có nguồn gốc từ quá trình sản xuất và tiêu dùng – Sản phẩm thu được hoặc được sản xuất từ các loại hàng hóa kể trên. Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ Hàng hoá có xuất xứ không thuần túy được coi là có xuất xứ khi đáp ứng các tiêu chí: Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực, tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá hoặc tiêu chí mặt hàng cụ thể. Các nhà xuất khẩu hàng hoá được quyền lựa chọn sử dụng một trong các tiêu chí này để xác định xuất xứ hàng hoá, cụ thể: – Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực Tùy từng hiệp định FTA sẽ quy định tỷ lệ hàm lượng giá trị khu vực khác nhau, tỷ lệ này được tính theo một trong hai phương pháp sau: Trong đó: – Chi phí nguyên liệu có xuất xứ: trị giá nguyên liệu, phụ tùng hoặc hàng hóa có xuất xứ do nhà sản xuất mua hoặc tự sản xuất. – Chi phí nhân công: gồm lương, thù lao và các khoản phúc lợi khác – Chi phí sản xuất: toàn bộ các chi phí chung được phân bổ trong quá trình sản xuất – Chi phí khác: chi phí phát sinh trong quá trình vận tải để xuất khẩu (chẳng hạn chi phí vận tải nội địa, chi phí lưu kho, bốc dỡ hàng tại cảng, phí mô giới, phí dịch vụ…) – FOB: Trị giá của hàng hóa sau khi được giao qua lan can tàu, bao gồm cả chi phí vận tải hàng hóa tới cảng hoặc địa điểm cuối cùng trước khi tàu chở hàng rời bến. – Chi phí nguyên vật liệu không có xuất xứ: (i) Giá CIF tại thời điểm nhập khẩu của hàng hoá hoặc thời điểm nhập khẩu được chứng minh; hoặc (ii) Giá xác định ban đầu trả cho hàng hoá không xác định được xuất xứ tại lãnh thổ của quốc gia thành viên nơi diễn ra hoạt động sản xuất hoặc chế biến. – Tiêu chí chuyển đổi mã hàng hóa (Change in Tariff Classification – CTC) Tiêu chí CTC chỉ áp dụng đối với nguyên liệu không có xuất xứ. Để đáp ứng tiêu chí này, nguyên liệu hoặc phụ tùng không có xuất xứ được sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa phải khác mã số hàng hóa (mã HS) của sản phẩm cuối cùng. Tiêu chí CTC được đưa ra nhằm đảm bảo các nguyên liệu không có xuất xứ trải qua công đoạn chuyển đổi trên lãnh thổ FTA để chứng minh hàng hóa được sản xuất trong lãnh thổ FTA. – Tiêu chí mặt hàng cụ thể: Tùy vào từng hiệp định FTA sẽ quy định về quy tắc xuất xứ cụ thể cho một số mặt hàng nhất định. Các quy tắc này quy định một quy trình hàng hóa cần phải trải qua để được coi là có xuất xứ. Ngoài ra, còn có những quy tắc khác để xác định xuất xứ hàng hóa như: quy tắc cộng gộp, nguyên liệu giống nhau và có thể thay thế nhau; bao bì và vật liệu đóng gói; vận chuyển trực tiếp; các yếu tố trung gian. Trong đó, trường hợp hàng hoá có tỷ lệ không đáng kể nguyên vật liệu không đáp ứng được tiêu chí CTC (trường hợp De Minimis) được quy định khá chi tiết và cụ thể. Quy tắc xác định De Minimis được quy định trong từng hiệp định FTA.
    • MinhHHH

      Thời điểm nộp C/O đang quy định như thế nào?
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ • • MinhHHH  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      1
      Views

      No one has replied

    • MinhHHH

      Xác định xuất xứ của hàng hóa
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • chứng nhận xuất xứ • • MinhHHH  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      1
      Views

      No one has replied

    • MinhHHH

      C/O giáp lưng là gì?
      Chứng từ, tài liệu ( CO, Incoterm, Bảo hiểm, Hợp đồng, Luật TMQT ...) • thủ tục hải quan chứng từ xuất nhập khẩu chứng nhận xuất xứ • • MinhHHH  

      1
      0
      Votes
      1
      Posts
      2
      Views

      No one has replied