Incoterms 2020 – NHỮNG THAY ĐỔI CHÍNH TRONG INCOTERMS 2020 CÓ HIỆU LỰC TỪ 01/01/2020



  • Incoterms 2020 – NHỮNG THAY ĐỔI CHÍNH TRONG INCOTERMS 2020 CÓ HIỆU LỰC TỪ 01/01/2020

    INCOTERMS 2020 CÓ GÌ MỚI?

    Phòng Thương mại Quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC) đang soạn thảo bản sửa đổi các Điều kiện Thương mại Quốc tế 2020, gọi tắt là Incoterms 2020. Ngoài một số thay đổi chính liên quan đến các điều kiện thương mại quốc tế, Ủy ban soạn thảo Incoterms 2020 dự định sẽ đơn giản hóa các quy tắc, loại bỏ những từ ngữ và các cụm từ khó hiểu để những người với tiếng Anh không phải là ngôn ngữ chính có thể dễ dàng hiểu đúng các điều kiện Incoterms.

    Vậy Incoterms 2020 có gì mới?

    1. Loại bỏ EXW, DDP và FAS:

    Các điều kiện EXW, DDP và FAS sẽ biến mất khỏi Incoterms 2020 bởi các lý do sau đây:

    EXW (Ex works – Giao tại Xưởng) được sử dụng bởi các công ty ít có kinh nghiệm xuất khẩu, còn DDP (Delivered Duty Paid – Giao đã nộp Thuế) được sử dụng cho các hàng hóa như hàng mẫu hoặc phụ tùng thường được gửi qua các công ty chuyển phát nhanh đến địa chỉ của người mua.

    EXW và DDP chủ yếu được sử dụng trong thương mại nội địa.

    Ngoài ra, hai điều kiện EXW và DDP, trong một số cách sử dụng, lại mâu thuẫn với Bộ luật Hải quan mới của EU.

    FAS (Free Alongside Ship – Giao dọc mạn tàu) ít được sử dụng trong thực tế bởi FAS trong chừng mực nào đó có điểm tương đồng với FCA (Free Carrier – Giao cho người chuyên chở) thường được sử dụng khi hàng hóa được giao tại cảng đi ở nước của nhà xuất khẩu.

    Với FCA, nhà xuất khẩu cũng có thể giao hàng tại bến cảng như FAS do bến tàu là một phần của bến cảng hàng hải.

    Mặt khác, nếu FAS được sử dụng mà tàu đến trễ thì hàng hóa giao cho người mua phải nằm chờ tại bến tàu trong vài ngày. Và ngược lại, nếu tàu đến sớm thì người bán lại không kịp sắp xếp hàng hóa.

    2. Tách DDP thành hai điều kiện mới:

    DDP sẽ biến mất khỏi Incoterms 2020. Tuy nhiên, thay vì loại bỏ nó hoàn toàn, Ủy ban soạn thảo sẽ tách DDP thành hai điều kiện mới, đó là DTP (Delivered at Terminal Paid – Giao tại ga đến đã thông quan ) và DPP (Delivered at Place Paid – Giao tại nơi đến đã thông quan).

    Hiện tại DDP quy định người bán phải nộp thuế hải quan tại nơi đến, bất kể hàng hóa được giao đến nơi đâu (địa chỉ của người mua, kho hoặc ga đến…). Với những thay đổi này, người bán vẫn sẽ chịu trách nhiệm nộp thuế hải quan nhưng sẽ có sự phân biệt rõ ràng hơn liên quan đến nơi giao hàng cuối cùng.

    Với DTP, người bán chịu trách nhiệm tất cả các chi phí liên quan đến vận tải bao gồm thuế hải quan khi hàng hóa được giao đến ga (có thể là cảng biển, cảng hàng không, trung tâm vận tải …) tại nơi đến.

    Với DPP, người bán chịu trách nhiệm tất cả các chi phí liên quan đến vận tải bao gồm thuế hải quan khi hàng hóa được giao đến bất kỳ địa điểm nào khác không phải là ga vận tải, ví dụ, địa chỉ của người mua.

    3. Mở rộng điều kiện FCA:

    Ước chừng 40% giao dịch thương mại quốc tế được thực hiện sử dụng điều khoản FCA. FCA linh hoạt về nơi giao hàng (có thể là địa chỉ của người bán, nhà kho, cảng biển hay cảng hàng không…) và có thể áp dụng đối với tất cả các phương thức vận tải, đặc biệt rất phù hợp với với vận tải đa phương thức.

    Với Incoterms 2020, FCA có sự thay đổi. Theo đó, FCA sẽ mở rộng thành hai điều kiện: một dành cho vận tải đường bộ và một dành cho vận tải đường biển.

    Theo Roberto Laurino, Giám đốc Phát triển Kinh doanh Toàn Cầu, iContainers, việc loại bỏ EXW và mở rộng việc sử dụng FCA tạo ra sự thay đổi ý nghĩa bởi FCA giúp nhà xuất khẩu kiểm soát và hiểu rõ các nghĩa vụ và trách nhiệm thông quan xuất khẩu. Người bán chịu trách nhiệm lớn hơn so với EXW và người mua được bảo vệ nhiều hơn trong việc chuyển giao rủi ro.

    4. Sửa đổi điều kiện FOB và CIF:

    FOB (Free On Board – Giao lên tàu) và CIF (Cost, Insurance and Freight – Tiền hàng, Bảo hiểm và Cước) là hai điều kiện truyền thống được sử dụng trong thương mại quốc tế nhưng hầu hết những thay đổi trong các phiên bản Incoterms trước đây chưa được truyền tải đầy đủ đến người sử dụng. Đa số những người thực hành mua bán quốc tế vẫn cứ sử dụng FOB và CIF đối với hàng hóa được vận chuyển bằng container thay vì sử dụng hai điều kiện đối ứng là FCA và CIP.

    Hiện tại khoảng 80% hàng hóa được giao bằng container nên có khả năng Ủy ban soạn thảo Incoterms 2020 dự định sửa đổi điều kiện FOB và CIF có thể sử dụng cho hàng container như Incoterms 2000 và các ấn bản trước đó.

    5. Bổ sung thêm điều khoản mới – CNI:

    CNI (Cost and Insurance – Tiền hàng và Bảo hiểm) là điều khoản mới gia nhập gia Incoterms 2020. Điều khoản này được tạo ra nhằm lấp khoảng trống giữa FCA và CFR/ CIF. Không giống như FCA, bao gồm chi bảo hiểm quốc tế do người bán chịu, và trái với CFR/CIF không bao gồm cước phí vận chuyển. Cùng như các điều kiện “C” khác, CNI sẽ là điều kiện “arrival incoterms”, nghĩa là các rủi ro và trách nhiệm được chuyển giao từ người bán sang người mua tại cảng đi. Nhưng điều kiện mới này cho phép người bán chịu trách nhiệm bảo hiểm hàng hóa, trong khi người mua thì chịu rủi ro vận chuyển.

    Incoterms 2020 sẽ chính thức được ban hành vào cuối năm 2019 và có hiệu lực áp dụng từ ngày 1 tháng 1 năm 2020 đúng vào dịp kỷ niêm 100 năm ngày thành lập ICC. Trong thời gian này Ủy ban soạn thảo sẽ tiếp tục rà soát, thảo luận và cuối cùng có thể thông quan một phiên bản Incoterms 2020 hoàn hảo.

    NHỮNG THAY ĐỔI KHÁC TRONG INCOTERMS 2020:

    Một số nội dung mới sẽ được đưa vào Incoterms 2020. Ngoài việc loại bỏ điều kiện Incoterms 2010 khỏi Incoterms 2020 và tạo ra một số điều kiện Incoterms mới, Ủy ban soạn thảo Incoterms 2020 dự định phân tích vấn đề và đưa vào Incoterms 2020 một số nội dung, trong số đó có:

    – An ninh giao thông
    – Các quy định về bảo hiểm vận tải
    – Mối quan hệ giữa Incoterms và Hợp đồng mua bán quốc tế

    Trung Quốc và Úc lần đầu tiên tham gia vào Ủy ban soạn thảo ICC:

    Ủy ban soạn thảo Incoterms 2020 gồm 5 luật sư đến từ EU và 3 chuyên gia thực hành đến từ Mỹ, Trung Quốc và Úc. Trong đó Trung Quốc và Úc là hai thành viên lần đầu tham gia Ủy ban soạn thảo Incoterms. Cùng với các thành viên đến từ EU gồm Pháp, Anh, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ, hai thành viên Trung Quốc và Úc sẽ sửa đổi các bản dự thảo nhiều lần trước khi bản Incoterms 2020 cuối cùng được thông qua.

    Incoterm 2020 được đơn giản hóa và thực tế hơn. Mục tiêu chính của Incoterms 2020 là đơn giản hóa, do vậy, Incoterms 2020 sẽ được soạn thảo với các thuật ngữ đơn giản hơn được minh họa bằng các ví dụ nhằm làm rõ các điều khoản./.

    Tổng hợp từ các tài liệu:
    – Olegario Llamazares: Incoterms 2020: Main Changes – GLOBAL NEGOTIATOR
    – What changes to expect for Incoterms 2020.

    INCOTERMS 2020 CÓ GÌ MỚI?

    Incoterms 2020: Main Changes.
    Olegario LLamazaresThe new Incoterms 2020 are being drafted in the International Chamber of Commerce (ICC) as the body that publishes them since 1930. In the last decades, there has always been a revision of Incoterms Rules coinciding with the first year of each decade 1990, 2000, 2010, which is the latest version and currently in force.Incoterms 2020 are being drafted by a Committee of Experts (Drafting Group) that for the first time include representatives from China and Australia, although most of the members are European. This Committee meets periodically to discuss the different issues that come from the 150 members (mainly Chambers of Commerce) of the International Chamber of Commerce.The new Incoterms are expected to appear in the last quarter of 2019, simultaneously with the centenary of the International Chamber of Commerce, and will enter into force on January 1, 2020.Some of the new issues and changes that are being evaluated to be included in the new edition of the Incoterms 2020 are:Removal of EXW and DDP IncotermsIt would be a very important change since EXW is an Incoterm used in many companies with little export experience, and DDP is also commonly used especially for goods (e.g., samples or spare parts) that are sent by couriers and via express shipping companies that deal with all the logistics and customs procedures until delivery at the buyer’s address. The justification to eliminate these two terms is that they are really domestic operations: in the case of EXW by the seller-exporter and in DDP by the buyer-importer. In addition, these two Incoterms contradict, in some way, the new Customs Code of the European Union since the responsibility of the exporters and importers takes place once the clearance of export and import have been carried out.
    Removal of Incoterm FAS

    FAS (Free Alongside Ship) is an Incoterm very little used and, in fact, does not contribute almost anything to FCA (Free Carrier Alongside) that is used when the merchandise is delivered at the port of departure in the exporter’s country. With FCA, the exporter can also deliver the goods at the dock, as in FAS, since the dock is part of the maritime terminal. On the other hand, if FAS is used and there is a delay in the arrival of the ship, the merchandise will be available to the buyer at the dock for several days and, on the contrary, if the ship arrives in advance, the merchandise will not be available for shipment. Actually, FAS is only used for the exportation of some commodities (minerals and cereals) and, in this sense, the Drafting Committee is evaluating the convenience of creating a specific Incoterm for this type of products.

    Unfold FCA in two Incoterms

    FCA is the most used Incoterm (about 40% of the international trade operations are carried out with this Incoterm) since it is very versatile and allows the delivery of goods in different places (seller’s address, land transport terminal, port, airport, etc.) that, most of the times, are in the seller’s country. The Committee is thinking about the possibility of creating two Incoterms FCA; one for terrestrial delivery and another for maritime delivery.

    FOB and CIF for container shipping

    The modification made in the edition of Incoterms 2010 that when the merchandise does not travel in a container, Incoterms FOB and CIF should not be used, but their counterparts FCA and CIP are not being applied by the vast majority of exporting and importing companies, nor by agents involved in international trade (freight forwarders, logistics operators, banks, etc.). This is due to the fact that FOB and CIF are two very old Incoterms (FOB was already used in England at the end of the XVIII century), and the International Chamber of Commerce has not made an effort to transmit this change adequately, which is very important, since approximately 80% of the world trade is made in a container. In the Incoterms 2020 version, it is possible that FOB and CIF can be used again for container shipping, as was the case with Incoterms 2000 and earlier versions.

    Creation of a new Incoterm: CNI

    The new Incoterm would be denominated as CNI (Cost and Insurance) and would cover a gap between FCA and CFR/CIF. Unlike FCA, which would include the cost of international insurance on account of the seller-exporter, and as opposed to CFR/CIF that would not include freight. As in the other Incoterms in “C,” this new Incoterm would be an “arrival Incoterm,” i.e., the risk of transport would be transmitted from the seller to the buyer at the port of departure.

    Two Incoterms based in DDP

    As with FCA, DDP (Delivered Duty Paid) also generates some problems due to the fact that the customs duties in the importing country are paid by the exporter-seller, regardless of the place of delivery of the goods. For this reason, the Drafting Committee is considering creating two Incoterms based on DDP:

    DTP (Delivered at Terminal Paid): when the goods are delivered to a terminal (port, airport, transport center, etc.) in the country of the buyer, and the seller assumes the payment of customs duties.

    DPP (Delivered at Place Paid): when the goods are delivered at any place other than a transport terminal (for example, at the buyer’s address), and the seller assumes the payment of the customs duties.

    In addition to the elimination and creation of some Incoterms, the Drafting Committee is analyzing other issues to include in the new version of the Incoterms 2020. Among them are:

    Transportation security.
    Regulations on transportation insurance.
    The relationship between the Incoterms and the International Sale Contract.

    Over the next few months, the Committee will meet periodically to address these and other issues that will eventually be incorporated into Incoterms 2020. Hopefully, the version of Incoterms 2020 that comes into force on January 1, 2020, will serve to facilitate international trade between exporters and importers, adapting to the changes that have occurred in the last decade.

    The new Incoterms 2020 would take effect on January 1, 2020, and this version drafted by the International Chamber of Commerce includes some changes in relation to previous versions of Incoterms Rules.